Lịch sử ra đời và phát triển Động_cơ_tên_lửa_nhiên_liệu_lỏng

[[Tập|nhỏ|Nhà bác học vĩ đại người Nga - K.E.Tsiolkovskii]]

Robert H. Goddard, trong lần thử thành công ĐTL đầu tiên trên thế giớiSơ đồ ĐTL hai thành phần nhiên liệu
1 — ống chính dẫn chất oxi-hóa
2 — ống chính dẫn chất cháy
3 — bơm chất oxi-hóa
4 — bơm chất cháy
5 — turbin
6 — bình sinh khí
7 — van bình sinh khí chất oxi-hóa
8 — van bình sinh khí chất cháy
9 — van chính chất oxi-hóa
10 — van chính chất cháy]
11 — cửa xả turbin
12 — lắp buồng động cơ
13 — buồng đốt
14 — loa phụt
  • Cuối XIX, nhà bác học vĩ đại người Nga - K.E.Tsiolkovskii đã đặt nền móng cho ngành du hành vũ trụ hiện đại. Ông đã đưa ra công thức tính vận tốc của tên lửa:
Δ v = v e ln ⁡ m 0 m 1 {\displaystyle \Delta v=v_{\text{e}}\ln {\frac {m_{0}}{m_{1}}}}

trong đó:

m 0 {\displaystyle m_{0}} là khối lượng tổng của tên lửa, bao gồm cả nhiên liệu tên lửa, m 1 {\displaystyle m_{1}} là khối lượng cuối cùng của tên lửa, v e {\displaystyle v_{\text{e}}} là xung riêng lực đẩy ( v e = I sp ⋅ g 0 {\displaystyle v_{\text{e}}=I_{\text{sp}}\cdot g_{0}} trong đó I sp {\displaystyle I_{\text{sp}}} là xung riêng lực đẩy trong khoảng thời gian và g 0 {\displaystyle g_{0}} gia tốc trọng trường, Δ v   {\displaystyle \Delta v\ } là sự thay đổi vận tốc lớn nhất của tên lửa.
  • Năm 1903, K.E.Tsiolkovskii cho xuất bản công trình quan trọng nhất của ông - "Nghiên cứu không gian bằng thiết bị phản lực" (tiếng Nga - Исследование мировых пространств реактивными приборами), được xem như là luận án đầu tiên về tên lửa.
  • 16/03/1926, GS vật lý, nhà sáng chế nổi tiếng người Mỹ - Robert H. Goddard đã chế tạo và thử nghiệm thành công ĐTL đầu tiên trên thế giới, được gọi là "Nell", sử dụng nhiên liệu O2(l) + xăng, bay cao khoảng 12,5 m (41 feet) trong 2,5 s và tiếp đất cách đó khoảng 56 m (184 feet).
  • Năm 1942, ở Đức, Wernher von Braun đã lãnh đạo chương trình chế tạo thành công tên lửa V-2 trên nhiên liệu C2H5OH75% + O2(l) – đây là tên lửa đạn đạo đầu tiên trong lịch sử được chế tạo và thử nghiệm thành công. Tên lửa này thuộc lớp đất đối đất.
  • Vào thời kì 1954-1957, dưới sự chỉ đạo của Tổng công trình sư nổi tiếng S.P.Korolev, các ĐTL có công suất lớn như RD-107, RD-108 được chế tạo và khai thác sử dụng. Cuối những năm 50, 60 thế kỉ XX, lịch sử loài người có những bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực khám phá và chinh phục vũ trụ:
  1. 4/10/1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên Spunik-1 nhờ tên lửa đẩy "Kosmos".
  2. 12/4/1961, Y.A.Gagarin trở thành người đầu tiên bay vào vũ trụ trên tàu "Vostoc".
  3. 20/7/1969, Neil Armstrong cùng hai nhà du hành vũ trụ khác của Mỹ trở thành những người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng trên tàu Apollo 11 nhờ tên lửa đẩy "Saturn-V".

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Động_cơ_tên_lửa_nhiên_liệu_lỏng http://www.b14643.de/Spacerockets_1/China/CZ-2EF/P... http://www.lpre.de/index.htm http://www.jpl.nasa.gov/news/index.cfm http://rocket.giaidap.info/forum/topic/7/ http://thienvanbachkhoa.org/bbs/showthread.php?t=6... http://www.thienvanhoc.org/forum/showthread.php?t=... http://en.wikipedia.org/wiki/Dinitrogen_tetroxide http://en.wikipedia.org/wiki/Long_March_2F http://en.wikipedia.org/wiki/Pentaborane http://en.wikipedia.org/wiki/Soyuz-U